Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ

Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ

Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ
10.0 trên 10 được 9 bình chọn

Thời gian qua, công tác an toàn vệ sinh lao động – Phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ, PCCN) tại các khu công nghiệp của các tỉnh, Tp luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm, doanh nghiệp tích cực hưởng ứng nhằm đảm bảo an toàn lao động trong quá trình làm việc, đảm bảo tài sản, sự phát triển, ổn định của doanh nghiệp. Tuy nhiên hiện nay trong lao động vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho người lao động. Chính vì điều đó thôi thúc đã cho ra đời Công Ty Cổ Phần Kiểm Định và Huấn Luyện An Toàn. Đây là 1 nơi đáng tin cậy, chuyên kiểm định, đào tạo, cấp bằng đồng hồ nhiệt độ uy tín, trang bị đầy đủ kỹ năng ATVSLĐ, PCCN. Vì sự an toàn cho bạn, cho sự phát triển doanh nghiệp, hãy tin tưởng và đến với chúng tôi.

CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH VÀ HUẤN LUYỆN AN TOÀN

SAFETY INSPECTION AND TRAINING JOINT STOCK COMPANY
Tên Viết Tắt: SIT JSC
Trụ Sở: 14/24 Ngô Tất Tố, Phường 19, Q.Bình Thạnh, HCM
VP: 315 Phạm Hữu Lầu, Ấp 4, X.Phước Kiển H.Nhà Bè, HCM
Điện thoại: 08.3893 9887 – 0903.710.352 Fax: 08.3781 7181
Mã số thuế: 0304479874
Email: [email protected];
[email protected]

xem-chi-tiet123

Click vào bên dưới để xem chi tiết về Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ :



Hoảng hồn với Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ – Đây là lý do…. Điều gì khiến mọi người luôn bàn tán về Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy ? Nhận biết đồng hồ nhiệt độ và cách kiểm chứng !

Top 3 SỰ THẬT có nhiều người xem nhất : Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ. 3 sự thật về Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ mà bạn sẽ không dám tin !? Điều gì mà họ đã giấu bạn ?

Các trang thiết bị bảo hộ lao động cơ bản, đồng hồ nhiệt độ

– Nón bảo hộ: bảo vệ hoặc giảm bớt chấn thương bởi những lực tác động vào đầu.

– Kính bảo hộ: bảo vệ mắt khỏi bị ảnh hưởng bởi những nguồn sáng, hóa chất có hại hay không khí có quá nhiều sương, bụi cản trở tầm nhìn.

– Mặt nạ bảo hộ: bảo vệ khuôn mặt, thường sử dụng kèm kính bảo hộ, đối với những công việc tiếp xúc với tia lửa hoặc hóa chất có hại cho da.

– Máy hô hấp: thường dùng trong các công việc tại không gian hẹp, không dủ dưỡng khí hay có nhiều chất khí độc hại (đào hầm, nổ mìn,…)

– Ủng bảo hộ: được chia ra nhiều loại theo công dụng như: ủng da leo trèo, ủng thường cho khiên vác, ủng chống lại hóa chất ăn mòn,…

– Bao tay bảo hộ: tùy thuộc công việc mà sử dụng loại bao tay ngắn hoặc dài, nhưng tất cả đều bảo vệ tay khỏi bị trầy xướt và nhiễm hóa chất.

– Quần áo bảo hộ: được phân loại theo tính chất công việc như: quần áo bảo hộ kho lạnh, quần áo bảo hộ phòng sạch, quần áo vệ sĩ,…

dong phuc 2 eng

Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động

– Về mặt chính trị: thông qua các điều luật bảo vệ sức khỏe và tính mạng người lao động, Đảng và Nhà nước thể hiện quan điểm quý trọng con người nói chung và tầng lớp lao động nói riêng, nâng cao sự tín nhiệm của nhân dân vào bộ máy pháp luật Nhà nước.

n_2461

Đào tạo, cấp bằng, kiểm định đồng hồ nhiệt độ

– Về mặt xã hội: bảo hộ lao động giúp người lao động bảo vệ được sức khỏe, tạo điều kiện lao động lâu dài và mở ra những cơ hội phát triển nghề nghiệp cá nhân cũng như giảm chi phí ngoài ý muốn, tăng chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp; khi nguồn nhân lực ổn định và phát triển cũng góp phần phát triển doanh nghiệp và kinh tế quốc gia.


Vì sao các thiết bị cần phải kiểm định ?

Các thiết bị cần kiểm định an toàn là do những nguyên nhân sau:

– Các thiết bị này có khả năng cháy nổ, gây ra các tai nạn lao động cao.

– Các thiết bị này được sử dụng rộng rãi trong nhà máy, nhà xưởng, khi xẩy ra sự cố thì ảnh hưởng của nó rất lớn tới an toàn con người và nhà máy.

– Khi tiến hành kiểm định sẽ phát hiện ra hỏng hóc hoặc tiên đoán về hỏng hóc và có kế hoạch sửa chữa

– Kiểm định thiết bị để tạo ra sự tin tưởng và an toàn cho công nhân viên

– Kiểm định thiết bị là quy định của nhà nước.

4120429_20160908_003046


Click vào bên dưới để xem báo giá về Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ :



Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ – ĐAU ĐẦU vì Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy…. Với Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy thì vấn đề bạn đang mong muốn sẽ được giải quyết. 5 dấu hiệu cho biết bạn cần Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ …

Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ – 8 cách tốt để YÊN TÂM khi Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy…. đồng hồ nhiệt độ : có 8 câu hỏi bạn nên hỏi trước khi quyết định. 5 bài học từ Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy mà bạn nên nhận biết.


Công ty Cổ Phần Kiểm Định và Huấn Luyện An Toàn là 1 địa chỉ  Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy chuyên về an toàn vệ sinh lao động và các thiết bị chuyên dụng công nghiệp. Chúng tôi đáp ứng mọi yêu cầu nghiêm ngặt về lao động. Công trường xây dựng luôn tiềm ẩn những rủi ro, mỗi năm xảy ra hàng ngàn vụ tai nạn lao động do công tác an toàn chưa đáp ứng mức độ bùng nổ của số lượng công trình xây dựng.

vsc1500974228

Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ

Khi khách hàng có yêu cầu, Công ty sẽ cử cán bộ giám sát làm việc toàn thời gian trên công trường, ngoài ra các kỹ sư bảo hộ lao động của Công ty sẽ định kỳ hàng tuần đến công trường để đánh giá hoạt động của cán bộ giám sát, họp an toàn với ban chỉ huy công trường, tư vấn cho nhà thầu, chủ đầu tư những rủi ro tiềm ẩn và biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu các sự cố đáng tiếc …..

images

Công ty chúng tôi đảm bảo quy trình kiểm định đồng hồ nhiệt độ theo đúng yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Cục An Toàn Lao Động biên soạn, Bộ Lao Động_Thương Binh và Xã Hội ban hành theo quyết định số 66/2008/QĐ-BLĐTBXH và 67/2008/QĐ-BLĐTBXH.

Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ

Kiểm định máy móc và thiết bị

Kiểm định là gì?

– Kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (gọi tắt là kiểm định) là hoạt động kỹ thuật theo một quy trình kiểm định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp tình trạng kỹ thuật an toàn của đối tượng kiểm định được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng đối với đối tượng kiểm định.

tai-sao-phai-kiem-dinh-660x330

Vì sao phải kiểm định?

an-toan

Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy ATLD

– Thứ nhất : để đảm bảo an toàn cho người lao động

– Thứ hai: Sau quá trình kiểm định, quý vị có thể biết được các hư hại, hỏng hóc, từ đó có phương án khắc phục. tăng năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm, giảm nhẹ sức lao động chân tay và trí óc cho người lao động. Đồng thời góp phần rất quan trọng vào việc rút ngắn thời gian thi công, nhanh chóng đưa công trình vào khai thác sử dụng, nâng cao hiệu quả kinh tế, chất lượng và tính thẩm mỹ đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Đây là một trong những lợi ích mà quý khách hàng có thể thấy được ngay sau quy trình kiểm định.


5 CÁCH mà Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ giúp bạn THAY ĐỔI CUỘC SỐNG !. GIÀU CỰC NHANH vì Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy. Lý do dần được hé lộ…

TUYỆT VỜI với thông tin Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ. Lý do dần được hé lộ…. Những chuyện LẠ THƯỜNG đã xảy ra cùng Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ. Tại sao lại kỳ vậy…?

Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy an toàn lao động

Thời hạn kiểm định thang máy và thang cuốn

Được nêu tại quy trình kiểm định QTKĐ 21/2014/BLĐTBXH và QTKĐ 25/2016/BLĐTBXH, cụ thể:

– Thời hạn kiểm định định kỳ là 03 năm. Đối với thang máy điện đã sử dụng trên 10 năm đến dưới 20 năm thì thời hạn kiểm định định kỳ là 02 năm. Đối với thang máy điện đã sử dụng trên 20 năm thì thời hạn kiểm định định kỳ là 01 năm.

Thang-cuon-1

– Thời hạn kiểm định định kỳ là 04 năm. Đối với thang cuốn, băng tải chở người có thời hạn sử dụng trên 12 năm thì thời hạn kiểm định định kỳ là 02 năm.

– Trường hợp nhà chế tạo quy định hoặc cơ sở yêu cầu thời hạn kiểm định ngắn hơn thì thực hiện theo quy định của nhà chế tạo hoặc yêu cầu của cơ sở.

– Khi rút ngắn thời hạn kiểm định, kiểm định viên phải nêu rõ lý do trong biên bản kiểm định.

– Khi thời hạn kiểm định được quy định trong các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia thì thực hiện theo quy định của Quy chuẩn đó.

kiem-tra-tu-dien-thang-may


Đối tượng huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động 

Đối tượng huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định tại Điều 139, Điều 150 Bộ luật lao động, gồm các nhóm sau:

1. Nhóm 1: Người làm công tác quản lý

a. Giám đốc, phó giám đốc các doanh nghiệp, người đứng đầu và cấp phó các chi nhánh trực thuộc doanh nghiệp, người phụ trách công tác hành chính, nhân sự quản đốc các phân xưởng hoặc tương đương.

b. Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm hợp tác xã, chủ hộ kinh doanh cá thể, chủ hộ gia đình có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.

c. Thủ trưởng và cấp phó: các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân; tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.

1

2. Nhóm 2:

a. Cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn lao động, vệ sinh lao động của cơ sở.

b. Người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động.

3. Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động vệ sinh lao động theo quy định trong thông tư 27/2013/TT – BLĐTBXH (danh mục kèm theo).

4. Nhóm 4: Người lao động không thuộc 3 nhóm nêu trên (lao động là người Việt Nam, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động).

tam-diem-nguoi-lao-dong-1747000629


Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy đồng hồ nhiệt độ – 3 lý do bạn PHẢI XEM thông tin Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy…. 3 cách phân biệt Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy mà bạn nên nhận biết, coi chừng mua nhầm hàng giả. đồng hồ nhiệt độ : có 3 câu hỏi bạn nên hỏi trước khi quyết định mua.



Quy định về hợp chuẩn, hợp quy

Căn cứ pháp lý:

Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006;

Thông tư 28/2012/TT-BKHCN quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

Hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam gồm tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn cơ sở

Theo đó có hai loại giấy chứng nhận đó là chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn (hợp chuẩn) và chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật ( hợp quy).

Chứng nhận phù hợp Tiêu chuẩn: là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng. Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn về nguyên tắc là hoạt động tự nguyện, tuy nhiên trong một số trường hợp theo yêu cầu của khách hàng thì nó trở thành bắt buộc. Đối với đánh giá phù hợp tiêu chuẩn, việc lựa chọn phương thức đánh giá nào là do tổ chức chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn hoặc tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn quyết định nhưng phải thích hợp với đối tượng chứng nhận để đảm bảo độ tin cậy của kết quả đánh giá;

Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật: là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện một cách bắt buộc. Phương thức đánh giá quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho từng đối tượng cụ thể được quy định tại quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

Đối tượng chứng nhận: là sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường theo những tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, khu vực và cả tiêu chuẩn nước ngoài hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy chuẩn kỹ thuật địa phương quy định. Những đối tượng quy định trong quy chuẩn kỹ thuật thường liên quan đến an toàn, sức khỏe, môi trường mang tính bắt buộc áp dụng, nếu các doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc những đối tượng quy định này.

Để thực hiện việc chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật, chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn các doanh nghiệp phải trải qua quá trình đánh giá sự phù hợp.

Quy trình:

Trước tiên xem sản phẩm có tiêu chuẩn quốc gia không? Nếu có tư vấn khách hàng áp dụng tiêu chuẩn quốc gia. Do tiêu chuẩn quốc gia chỉ quy định những tiêu chuẩn chung nên số lượng lớn các sản phẩm mới không có tiêu chuẩn quốc gia. Lúc này, tư vấn khách hàng xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và yêu cầu cung cấp tính năng kỹ thuật và sản phẩm mẫu để kiểm tra, thử nghiệm từ đó xây dựng tiêu chuẩn cơ sở.

Có 8 phương thức đánh giá sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn, đó là:

Phương thức 1: thử nghiệm mẫu điển hình;

Phương thức 2: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;

Phương thức 3: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;

Phương thức 4: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;

Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;

Phương thức 6: đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;

Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;

Phương thức 8: thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa.

Đối với sản phẩm sản xuất trong nước việc đánh giá thông thường sử dụng phương thức 5, còn đối với sản phẩm nhập khẩu thì sử dụng phương thức7. Đối với các sản phẩm nhập khẩu có số lượng nhiều, mỗi lần nhập khẩu lại tiến hành đánh giá gây tốn kém thì bên cạnh việc thử nghiệm, đánh giá theo lô sản phẩm, hàng hóa thì có thể thực hiện đánh giá tại nguồn ( tức là thành lập đoàn đánh giá sang nơi sản xuất để cấp giấy chứng nhận đăng ký tại nguồn).

Hệ thống quản lý chất lượng phổ biến hiện nay: Mọi sản phẩm lưu thông trên thị trường đều phải có hệ thống đảm bảo chất lượng.

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: không phụ thuộc vào sản phẩm và quy mô;

Hệ thống quản lý chất lượng 22.000 áp dụng cho lĩnh vực an toàn thực phẩm;

Hệ thống quản lý chất lượng môi trường ISO 14.001 ( khi sản xuất phát thải ra môi trường bụi, khói, nước thải..thì doanh nghiệp bắt buộc phải có giấy chứng nhận trước khi tiến hành sản xuất);

Hệ thống quản lý chất lượng VIETGAP thường áp dụng cho phạm vi rộng như tỉnh, địa phương, nông trường…

Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18.001: doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống OHSAS thường tích hợp nó với hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001) hoặc một tiêu chuẩn quản lý khác.

Các công việc cần thực hiện:

Đầu tiên kiểm tra xem có tiêu chuẩn không và có chứng nhận được không? Nếu không có tiêu chuẩn thì có thể mua tiêu chuẩn nước ngoài.

Các quy chuẩn phổ biến:

Quy chuẩn an toàn đồ chơi trẻ em;

Quy chuẩn an toàn điện;

Quy chuẩn vệ sinh thực phẩm;

Quy chuẩn xây dựng ( Quy chuẩn 16/BXD).

Như vậy, cần tìm hiểu quy chuẩn của các bộ ( Bộ y tế, Bộ giao thông vận tải, Bộ Khoa học và công nghệ, Bộ xây dựng…).

Đối với hợp quy, doanh nghiệp phải thực hiện 2 công việc là đánh giá hợp quy và công bố hợp quy.

Để cấp Giấy chứng nhận hợp quy (CR) cần có hệ thống đảm bảo chất lượng và có hoạt động sản xuất đối với sản phẩm đó ( sản phẩm sản xuất trong nước ) hoặc hồ sơ nhập khẩu đối với sản phẩm nhập khẩu

Đối với sản phẩm mới sản xuất chưa có tiêu chuẩn thì doanh nghiệp cần trả 3 loại phí:

Phí tư vấn xây dựng tiêu chuẩn;

Phí đánh giá cấp chứng nhận lần đầu;

Chi phí thử nghiệm mẫu điển hình ( cần cung cấp thông tin về sản phẩm để biết chi phí thử nghiệm)

Ngoài ra, doanh nghiệp phải chịu phí duy trì hiệu lực chứng nhận trong vòng 03 năm ( tùy thuộc vào nhóm sản phẩm và độ phức tạp, quy mô mà số lượng đánh giá giám sát khác nhau, thông thường là 2- 3 lần đánh giá giám sát).

Giấy chứng nhận có hiệu lực 3 năm và phải thực hiện giám sát định kỳ. Hết hiệu lực, nếu doanh nghiệp có nhu cầu tiếp tục giấy chứng nhận đối với sản phẩm đó thì thực hiện thủ tục cấp lại giấy chứng nhận mới và phải trả chi phí tư vấn đánh giá lại.


Tại sao bạn nên tham gia khóa huấn luyện an toàn điện?

Hãy thử nhìn xung quanh bạn ngay lúc này: tại phòng làm việc, tại nhà, trên đường đi làm hoặc về nhà, tại các nơi công cộng, … nơi nào cũng có sự hiện diện của các thiết bị dùng điện đang hoạt động. Bạn không thể cách ly hoàn toàn khỏi chúng được thế nên:

– Làm thế nào để sử dụng điện một cách an toàn, và đúng cách? Làm thế nào để xử lý các tình huống khi có sự cố xảy ra? Làm thế nào để sơ cứu người khi bị tai nạn về điện? Tất cả đều được hướng dẫn kỹ càng khi bạn tham gia lớp huấn luyện an toàn về điện.

– Theo nghị định số 14/2014/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/4/2014) có quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về an toàn điện, nếu bạn là người lao động làm công việc vận hành, thí nghiệm, xây lắp và sửa chữa đường dây điện hoặc thiết bị điện bắt buộc bạn phải tham gia huấn luyện an toàn điện và phải có thẻ chứng nhận an toàn điện. Bên cạnh đó, bạn cần thực hiện việc huấn luyện định kỳ mỗi năm 1 lần và phải có kiểm tra, sát hạch xếp bậc an toàn điện. 

Ngoài ra, đơn vị chúng tôi thường xuyên chiêu sinh những lớp học đồng hồ nhiệt độ , sẽ trang bị cho bạn tất cả kiến thức có ích trong cuộc sống cũng như công việc hằng ngày của bạn.

Gọi 0903.710.352 (24/24) hoặc ĐĂNG KÝ để nhận TƯ VẤN TỪ CHÚNG TÔI/b>

Đăng ký tư vấn