Kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương

Kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương

Kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương
8.0 trên 10 được 9 bình chọn

Thời gian qua, công tác an toàn vệ sinh lao động – Phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ, PCCN) tại các khu công nghiệp của các tỉnh, Tp luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm, doanh nghiệp tích cực hưởng ứng nhằm đảm bảo an toàn lao động trong quá trình làm việc, đảm bảo tài sản, sự phát triển, ổn định của doanh nghiệp. Tuy nhiên hiện nay trong lao động vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho người lao động. Chính vì điều đó thôi thúc đã cho ra đời Công Ty Cổ Phần Kiểm Định và Huấn Luyện An Toàn. Đây là 1 nơi đáng tin cậy, chuyên kiểm định, đào tạo, cấp bằng máy đo ánh sáng tại Bình Dương uy tín, trang bị đầy đủ kỹ năng ATVSLĐ, PCCN. Vì sự an toàn cho bạn, cho sự phát triển doanh nghiệp, hãy tin tưởng và đến với chúng tôi.

CÔNG TY CỔ PHẦN KIỂM ĐỊNH VÀ HUẤN LUYỆN AN TOÀN

SAFETY INSPECTION AND TRAINING JOINT STOCK COMPANY
Tên Viết Tắt: SIT JSC
Trụ Sở: 14/24 Ngô Tất Tố, Phường 19, Q.Bình Thạnh, HCM
VP: 315 Phạm Hữu Lầu, Ấp 4, X.Phước Kiển H.Nhà Bè, HCM
Điện thoại: 08.3893 9887 – 0903.710.352 Fax: 08.3781 7181
Mã số thuế: 0304479874
Email: [email protected];
[email protected]

xem-chi-tiet123

Click vào bên dưới để xem chi tiết về Kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương :

Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động

– Về mặt chính trị: thông qua các điều luật bảo vệ sức khỏe và tính mạng người lao động, Đảng và Nhà nước thể hiện quan điểm quý trọng con người nói chung và tầng lớp lao động nói riêng, nâng cao sự tín nhiệm của nhân dân vào bộ máy pháp luật Nhà nước.

n_2461

Đào tạo, cấp bằng, kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương

– Về mặt xã hội: bảo hộ lao động giúp người lao động bảo vệ được sức khỏe, tạo điều kiện lao động lâu dài và mở ra những cơ hội phát triển nghề nghiệp cá nhân cũng như giảm chi phí ngoài ý muốn, tăng chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp; khi nguồn nhân lực ổn định và phát triển cũng góp phần phát triển doanh nghiệp và kinh tế quốc gia.

Kiểm định tời, trục tải, cáp treo vận chuyển người

1. Hệ thống cáp treo chở khách bao gồm:
– Hệ thống cáp treo hoạt động theo chu trình không tuần hoàn (cáp tải không chuyển động, cabin di chuyển trên cáp chịu tải nhờ cáp kéo).
– Hệ thống cáp treo hoạt động theo chu trình tuần hoàn (cáp tải chuyển động, cabin di chuyển nhờ chuyển động của cáp tải).
Thuật ngữ này không bao gồm đường cáp lên xuống hầm mỏ và đường cáp phục vụ cho các công tác chuyên dùng.
2. Tải danh định: là tải trọng tính cho một người, gồm các mức 90kg, 80kg và 75kg.
3. Tải mẫu: là vật thể có hình dáng kích thước phù hợp để thử tải, có mức tải trọng bằng 100% hoặc 110% tải danh định.
4. Kiểm định lần đầu: là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của cáp treo sau lắp đặt, trước khi đưa vào khai thác sử dụng.
5. Kiểm định định kỳ: là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của cáp treo định kỳ khi đến thời hạn kiểm định.
6. Kiểm định bất thường: là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của cáp treo khi:
– Sau khi tiến hành cải tạo sửa chữa trung tu và đại tu.
– Sau khi thiết bị xảy ra sự cố dẫn đến tai nạn, sự cố nghiêm trọng và đã khắc phục xong;
– Yêu cầu của cơ quan Thanh tra Nhà nước về lao động.
– Yêu cầu của cơ sở quản lý, khai thác sử dụng.
7. Người chứng kiến: là người được cơ sở quản lý, khai thác sử dụng cử ra để chứng kiến các hoạt động kiểm định của các kiểm định viên trong quá trình kiểm định kỹ thuật an toàn hệ thống cáp treo chở người của cơ sở.

ƠN GIỜI nhờ Kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương, đã mang lại hiệu quả…. Hiệu quả hơn nhờ Kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương, bí mật là đây…


Công ty Cổ Phần Kiểm Định và Huấn Luyện An Toàn là 1 địa chỉ  kiểm định chuyên về an toàn vệ sinh lao động và các thiết bị chuyên dụng công nghiệp. Chúng tôi đáp ứng mọi yêu cầu nghiêm ngặt về lao động. Công trường xây dựng luôn tiềm ẩn những rủi ro, mỗi năm xảy ra hàng ngàn vụ tai nạn lao động do công tác an toàn chưa đáp ứng mức độ bùng nổ của số lượng công trình xây dựng.

vsc1500974228

Kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương

Khi khách hàng có yêu cầu, Công ty sẽ cử cán bộ giám sát làm việc toàn thời gian trên công trường, ngoài ra các kỹ sư bảo hộ lao động của Công ty sẽ định kỳ hàng tuần đến công trường để đánh giá hoạt động của cán bộ giám sát, họp an toàn với ban chỉ huy công trường, tư vấn cho nhà thầu, chủ đầu tư những rủi ro tiềm ẩn và biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu các sự cố đáng tiếc …..

images


Kiểm định thiết bị khi nào?

– Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của hệ thống theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau khi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng lần đầu.

 

sua-chua-thiet-bi-dien-bao-tri-thuong-xuyen

– Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của hệ thống theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi hết thời hạn của lần kiểm định trước.

 – Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn của hệ thống theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi: Sau sửa chữa, nâng cấp, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn của hệ thống. Sau khi thay đổi vị trí lắp đặt. Khi sử dụng lại hệ thống điều chế, tồn trữ và nạp khí đã nghỉ hoạt động từ 12 tháng trở lên. Khi có yêu cầu của cơ sở hoặc cơ quan có thẩm quyền.

sua-dien-6


Công ty chúng tôi đảm bảo quy trình kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương theo đúng yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Cục An Toàn Lao Động biên soạn, Bộ Lao Động_Thương Binh và Xã Hội ban hành theo quyết định số 66/2008/QĐ-BLĐTBXH và 67/2008/QĐ-BLĐTBXH.

Kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương

Kiểm định máy móc và thiết bị

Kiểm định là gì?

– Kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (gọi tắt là kiểm định) là hoạt động kỹ thuật theo một quy trình kiểm định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp tình trạng kỹ thuật an toàn của đối tượng kiểm định được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng đối với đối tượng kiểm định.

tai-sao-phai-kiem-dinh-660x330

Vì sao phải kiểm định?

an-toan

kiểm định ATLD

– Thứ nhất : để đảm bảo an toàn cho người lao động

– Thứ hai: Sau quá trình kiểm định, quý vị có thể biết được các hư hại, hỏng hóc, từ đó có phương án khắc phục. tăng năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm, giảm nhẹ sức lao động chân tay và trí óc cho người lao động. Đồng thời góp phần rất quan trọng vào việc rút ngắn thời gian thi công, nhanh chóng đưa công trình vào khai thác sử dụng, nâng cao hiệu quả kinh tế, chất lượng và tính thẩm mỹ đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Đây là một trong những lợi ích mà quý khách hàng có thể thấy được ngay sau quy trình kiểm định.

Click vào bên dưới để xem báo giá về Kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương :



5 TUYỆT CHIÊU Kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương mà chúng tôi giúp cải thiện mọi thứ lên rất nhiều…. Các sai lầm Kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương thường gặp và cách khắc phục…

5 TUYỆT CHIÊU của Kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương giúp cải thiện tốt hơn…. Sáng mắt ra khi tham khảo Kiểm định máy đo ánh sáng tại Bình Dương…

kiểm định an toàn lao động

Thời hạn kiểm định thang máy và thang cuốn

Được nêu tại quy trình kiểm định QTKĐ 21/2014/BLĐTBXH và QTKĐ 25/2016/BLĐTBXH, cụ thể:

– Thời hạn kiểm định định kỳ là 03 năm. Đối với thang máy điện đã sử dụng trên 10 năm đến dưới 20 năm thì thời hạn kiểm định định kỳ là 02 năm. Đối với thang máy điện đã sử dụng trên 20 năm thì thời hạn kiểm định định kỳ là 01 năm.

Thang-cuon-1

– Thời hạn kiểm định định kỳ là 04 năm. Đối với thang cuốn, băng tải chở người có thời hạn sử dụng trên 12 năm thì thời hạn kiểm định định kỳ là 02 năm.

– Trường hợp nhà chế tạo quy định hoặc cơ sở yêu cầu thời hạn kiểm định ngắn hơn thì thực hiện theo quy định của nhà chế tạo hoặc yêu cầu của cơ sở.

– Khi rút ngắn thời hạn kiểm định, kiểm định viên phải nêu rõ lý do trong biên bản kiểm định.

– Khi thời hạn kiểm định được quy định trong các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia thì thực hiện theo quy định của Quy chuẩn đó.

kiem-tra-tu-dien-thang-may



 ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH

Khi tiến hành kiểm định, hệ thống cáp treo phải đảm bảo các yêu cầu về quản lý, kỹ thuật trong chế tạo, cải tạo, sửa chữa, đại tu, lắp đặt, sử dụng quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật và có các hồ sơ kỹ thuật quy định tại khoản 3 mục 7 của quy trình này.

Do nồi hơi làm việc ở áp suất và nhiệt độ cao nên mức độ nguy hiểm của nồi hơi là rất lớn nếu như nồi hơi không đảm bảo các điều kiện kỹ thuật do thiết kế, chế tạo và vận hành. Do đó trong danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì nồi hơi là thiết bị nguy hiểm nhất. Việc kiểm định kỹ thuận an toàn nồi hơi là rất cần thiết để đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành và sử dụng. Kiểm định nồi hơi phải do những kiểm định viên có chuyên môn và kinh nghiệm và phải thực hiện đúng theo quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn nồi hơi.

an toan noi hoi be tong cach nhiet

Việc kiểm định kỹ thuật thiết bị phải được thực hiện trong những trường hợp sau:

– Sau khi lắp đặt, trước khi đưa vào sử dụng.

– Sau khi tiến hành cải tạo, sửa chữa lớn.

– Sau khi thiết bị xảy ra tai nạn, sự cố nghiêm trọng và đã khắc phục xong.

– Hết hạn kiểm định hoặc trước thời hạn theo đề nghị của cơ sở quản lý, sử dụng thiết bị nâng.

– Theo yêu cầu của cơ quan thanh tra nhà nước về lao động.

Thời hạn kiểm định định kỳ nồi hơi là do kiểm định viên trực tiếp kiểm định quyết định nhưng tối đa là 02 năm một lần.

quy-trinh-xu-ly-su-co-lo-hoi


Các trang thiết bị bảo hộ lao động cơ bản, máy đo ánh sáng tại Bình Dương

– Nón bảo hộ: bảo vệ hoặc giảm bớt chấn thương bởi những lực tác động vào đầu.

– Kính bảo hộ: bảo vệ mắt khỏi bị ảnh hưởng bởi những nguồn sáng, hóa chất có hại hay không khí có quá nhiều sương, bụi cản trở tầm nhìn.

– Mặt nạ bảo hộ: bảo vệ khuôn mặt, thường sử dụng kèm kính bảo hộ, đối với những công việc tiếp xúc với tia lửa hoặc hóa chất có hại cho da.

– Máy hô hấp: thường dùng trong các công việc tại không gian hẹp, không dủ dưỡng khí hay có nhiều chất khí độc hại (đào hầm, nổ mìn,…)

– Ủng bảo hộ: được chia ra nhiều loại theo công dụng như: ủng da leo trèo, ủng thường cho khiên vác, ủng chống lại hóa chất ăn mòn,…

– Bao tay bảo hộ: tùy thuộc công việc mà sử dụng loại bao tay ngắn hoặc dài, nhưng tất cả đều bảo vệ tay khỏi bị trầy xướt và nhiễm hóa chất.

– Quần áo bảo hộ: được phân loại theo tính chất công việc như: quần áo bảo hộ kho lạnh, quần áo bảo hộ phòng sạch, quần áo vệ sĩ,…

dong phuc 2 eng



 TIẾN HÀNH KIỂM ĐỊNH

Khi tiến hành kiểm định, tổ chức kiểm định phải tiến hành theo các bước sau:

1. Kiểm tra bên ngoài.

1.1. Kiểm tra tổng quát toàn bộ hệ thống (kiểm tra điều kiện hoạt động của toàn bộ hệ thống).
1.2. Kiểm tra sự phù hợp phần kết cấu và thiết bị đường cáp theo hồ sơ kỹ thuật và hồ sơ thiết kế thi công.
– Kiểm tra phần móng, các trụ đỡ và liên kết giữa chúng.
– Kiểm tra phương tiện tiếp cận (thang, sàn thao tác…).
– Kiểm tra độ nghiêng của cột đỡ.
– Kiểm tra cao trình các cột đỡ.
– Kiểm tra sai số lắp đặt của đường chạy của cáp.
– Kiểm tra thiết bị dẫn cáp.
– Kiểm tra cụm đỡ cáp (hoặc cụm bánh ép cáp).
1.3. Kiểm tra cáp thép.
– Kiểm tra mối nối cáp (số lượng mối nối, chiều dài mối nối, độ tăng đường kính tại mối nối.
– Kiểm tra các thông số của cáp (loại cáp, độ mòn, số sợi đứt trên một bước cáp…). Tiêu chuẩn loại bỏ cáp theo tiêu chuẩn của nhà chế tạo hoặc BS EN 12927-6: 2004.
– Kiểm tra các vỏ côn liên kết cáp (Đối với cáp không tuần hoàn, kiểm tra lần đầu phải tiến hành phép thử kéo phá hủy cho mẫu liên kết vỏ côn – cáp thép cùng công nghệ, kiểm tra việc đánh số hiệu trên mỗi vỏ côn. Phép thử được xem là đạt yêu cầu khi lực kéo phá hủy liên kết không nhỏ hơn 90% lực kéo phá hủy cáp).
1.4. Kiểm tra cabin chở khách và nhà ga theo yêu cầu của thiết kế.
– Kiểm tra kết cấu cabin chở khách.
– Kiểm tra liên kết giữa cabin và cáp.
– Kiểm tra ghế ngồi của hành khách.
– Kiểm tra cửa cabin và khóa chặn cửa.
– Kiểm tra thiết bị chống lắc đối với cabin.
– Kiểm tra bộ hãm cabin trên cáp tải.
– Kiểm tra sàn đỡ, lối tiếp cận giữa sàn đỡ và cabin.
– Kiểm tra các lan can, biển báo tại nhà ga.
1.5. Kiểm tra hệ thống điện.
– Kiểm tra việc bố trí đường điện.
– Kiểm tra hệ thống nối đất, nối không bảo vệ thiết bị điện.
– Kiểm tra mạch điều khiển.
– Kiểm tra thiết bị chiếu sáng.
– Kiểm tra mạng thông tin giữa các trạm ga và dọc tuyến cáp.
– Kiểm tra hệ thống chống sét của đường cáp treo.
– Kiểm tra khả năng làm việc của hệ thống điện dự phòng.
1.6. Kiểm tra các trang bị an toàn theo yêu cầu thiết kế.
– Kiểm tra khóa liên động.
– Kiểm tra thiết bị chống trật cáp.
– Kiểm tra hệ thống chỉ, báo tốc độ gió.
– Kiểm tra hệ thống đèn báo cao độ.
– Kiểm tra trang bị chống tĩnh điện.
Kết quả kiểm tra bên ngoài đạt yêu cầu khi không phát hiện các hư hỏng và các dấu hiệu bất thường.

2. Kiểm tra thử không tải

Việc thử không tải chỉ được tiến hành sau khi kiểm tra bên ngoài đạt yêu cầu.
– Thử vận hành từng máy:
Để kiểm tra hệ thống thủy lực, hệ thống bôi trơn, áp suất dầu, nhiệt độ dầu trong phạm vi cho phép.
– Thử vận hành tổ máy.
– Thử vận hành cáp treo: Từ tốc độ chậm tốc độ định mức, kiểm tra hiện tượng nhảy cáp, hãm máy êm, độ tin cậy…
Vận hành toàn bộ hệ thống ít nhất với 03 (ba) chu kỳ hoạt động để đánh giá sự hoạt động so với thiết kế.
Thử không tải được coi là đạt yêu cầu khi các thông số và tính năng của đường cáp treo lúc hoạt động đúng theo thiết kế.

3. Kiểm tra thử tải

Kiểm tra thử tải chỉ được tiến hành sau khi kiểm tra thử không tải đạt yêu cầu và tiến hành theo các bước sau:
3.1. Tải trọng thử mỗi cabin bằng 110% tải định mức mỗi cabin.
Tải định mức: là tải trọng thiết kế tính cho một người quy định như sau:
– Đối với cáp treo có sức chứa 01 (một) người, tải định mức là 90kg/người.
– Đối với cáp treo có sức chứa 02 (hai) người, tải định mức là 80kg/người.
– Đối với cáp treo có sức chứa 03 (ba) người, tải định mức là 75kg/người.
Tải định mức của cabin bằng tải trọng định mức nhân sức chứa.
3.2. Cách đặt tải
– Đối với đường cáp hoạt động theo chu kỳ không tuần hoàn thì tải phải được chất lên toàn bộ cabin vận hành.
– Đối với đường cáp hoạt động theo chu kỳ tuần hoàn có cabin kẹp chặt cố định với đường cáp thì tải phải được chất toàn bộ trên một nhánh của cáp, còn nhánh kia các cabin không tải.
– Đối với đường cáp hoạt động theo chu kỳ tuần hoàn có cabin kẹp nhả với đường cáp thì tải được chất toàn bộ trên một nhánh, còn nhánh kia không có cabin.
3.3. Thử vận hành tốc độ định mức (thử 03 lần) để đánh giá hoạt động của hệ thống
– Thử lên dốc: Vận hành có tải lên dốc đến tốc độ định mức rồi phanh đột ngột hệ thống. Trong quá trình thử, kiểm tra dòng khởi động và dòng làm việc của động cơ; kiểm tra sự kẹp chặt của cabin và cáp; kiểm tra gia tốc hãm (trị số gia tốc hãm từ 0,5 đến 2m/s2).
– Thử xuống dốc: Vận hành có tải xuống dốc đến tốc độ định mức rồi phanh đột ngột hệ thống. Trong quá trình thử, kiểm tra hệ thống phanh làm việc và hệ thống phanh khẩn cấp; kiểm tra dòng điện khởi động và dòng làm việc của động cơ; kiểm tra độ lắc dọc và lắc ngang của cabin so với thiết kế; kiểm tra gia tốc hãm (trị số gia tốc hãm từ 0,5 đến 2m/s2).
Phép thử được coi là đạt yêu cầu khi hệ thống hoạt động ổn định, không có biểu hiện bất thường, các kết cấu chịu lực không có biến dạng dư hay rạn nứt.

4. Kiểm tra thử hệ thống cứu hộ.

– Thử vận hành các hệ thống cứu hộ.
– Hệ thống cứu hộ đưa cabin về ga được thử ở vận tốc vận hành cứu hộ với tải trọng thử là 100% và thực hiện 1/2 vòng tuần hoàn.
Tổng thời gian cứu hộ không quá 3 giờ, kể cả thời gian đưa hành khách về nơi an toàn.

Quy định về kiểm định thang máy, thang cuốn

Thang máy, thang cuốn phải được kiểm định trong các trường hợp sau:

– Trước khi đưa vào sử dụng, sau khi lắp đặt hoàn chỉnh

– Kiểm định định kỳ sau khi hết thời hạn kiểm định lần trước

– Kiểm bất thường do người hoặc đơn vị sử dụng nghi nghờ về chất lượng cũng như độ an toàn của thang hoặc do cơ quan có chức năng yêu cầu.

148862205595291

Những quy định về kiểm định thang máy

– Thuộc danh mục bắt buộc phải kiểm định và được nêu trong thông tư số 53/2016/TT – BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ lao động – thương binh và xã hội “Ban hành các danh mục thiết bị máy móc, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động”.

– Quy trình hay các bước kiểm định: Đối với thang máy điện QTKĐ 21/2016/BLĐTBXH, thang cuốn QTKĐ 25/2016/BLĐTBXH ban hành theo thông tư 54/2016-TT- BLĐTBXH ngày 28/12/2016 củ Bộ lao động.



Chứng Chỉ Hành Nghề An Toàn Lao Động

Dịch vụ tư vấn tổ chức khóa học đào tạo chứng chỉ an toàn lao động , Cá nhân tổ chức có nhu cầu cấp chứng chỉ hành nghề an toàn lao động.Viện đào tạo bồi dưỡng cán bộ xây dựng chúng tôi liên tục nhận hồ sơ ,mức lệ phí ưu đãi.

Điều 59/2015/NĐ-CP về nghị định quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình, về việc cấp chứng chỉ hành nghề an toàn lao động được chia làm 3 hạng mục.

– Hạng mục 1: Đối tượng cá nhân có trình độ đại học, cao đẳng với chuyên ngành học phù hợp và có kinh nghiệm tham gia công tác với nội dung được đề nghị cấp chứng chỉ là 7 năm trở lên .

– Hạng mục II: Đối tượng cá nhân có trình độ đại học ,cao đẳng thuộc chuyên ngành đào tạo phù hợp và thời gian kinh nghiệm phù hợp với nội dụng đề nghị cấp chứng chỉ từ 5 năm trở lên.

– Hạng mục III: Đối tượng cá nhân có trình độ chuyên môn phù hợp và thời gian kinh nghiệm phù hợp với nội dung được cấp chứng chỉ từ 3 năm trở lên.

Điều kiện để cấp được chứng chỉ hành nghề an toàn lao động.

– Đối tượng cá nhân phải đạt được yêu cầu sát hạch về kiến thức chuyên môn , phát luật cũng như kinh nghiệm làm việc liên quan tới lĩnh vực an toàn lao động được cấp chứng chỉ .

– Để đáp ứng được nhu cầu rộng rãi của cá nhân và tổ chức cơ quan đoàn thể không có điều kiện đi học khóa học và cấp chứng chỉ .Qua đó Viện Đào Tạo Cán Bộ Xây Dựng sẽ liên tục nhân hồ sơ và hoàn tất thủ tục cho quý đối tác . Quý đối tác chỉ cần chuẩn bị bộ hồ sơ bao gồm :

+ Bằng tốt nghiệp đại học cao đẳng có công chứng , chứng minh thư nhân dân có công chứng , ảnh 3×4

Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề an toàn lao động đối với từng hạng mục như sau :

Hạng I: Trực tiếp tham gia thi công xây dựng công trình , cán bộ chuyên trách về an toàn lao động trên công trường xây dựng ít nhất một công trình cấp I hoặc 2 công trình thuộc cấp 2.

Hạng II: Trực tiếp tham gia thi công xây dựng công trình , cán bộ chuyên trách về an toàn lao động trên công trường xây dựng ít nhất một công trình cấp II hoặc hai công trình cấp III

Hạng III: Trực tiếp tham gia thi công xây dựng công trình hoặc cán bộ chuyên trách về an toàn lao động trên công trường xây dựng ít nhất một công trình cấp III hoặc hai công trình cấp IV.


Tại sao bạn nên tham gia khóa huấn luyện an toàn điện?

Hãy thử nhìn xung quanh bạn ngay lúc này: tại phòng làm việc, tại nhà, trên đường đi làm hoặc về nhà, tại các nơi công cộng, … nơi nào cũng có sự hiện diện của các thiết bị dùng điện đang hoạt động. Bạn không thể cách ly hoàn toàn khỏi chúng được thế nên:

– Làm thế nào để sử dụng điện một cách an toàn, và đúng cách? Làm thế nào để xử lý các tình huống khi có sự cố xảy ra? Làm thế nào để sơ cứu người khi bị tai nạn về điện? Tất cả đều được hướng dẫn kỹ càng khi bạn tham gia lớp huấn luyện an toàn về điện.

– Theo nghị định số 14/2014/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/4/2014) có quy định chi tiết thi hành Luật điện lực về an toàn điện, nếu bạn là người lao động làm công việc vận hành, thí nghiệm, xây lắp và sửa chữa đường dây điện hoặc thiết bị điện bắt buộc bạn phải tham gia huấn luyện an toàn điện và phải có thẻ chứng nhận an toàn điện. Bên cạnh đó, bạn cần thực hiện việc huấn luyện định kỳ mỗi năm 1 lần và phải có kiểm tra, sát hạch xếp bậc an toàn điện. 

Ngoài ra, đơn vị chúng tôi thường xuyên chiêu sinh những lớp học máy đo ánh sáng tại Bình Dương , sẽ trang bị cho bạn tất cả kiến thức có ích trong cuộc sống cũng như công việc hằng ngày của bạn.

Gọi 0903.710.352 (24/24) hoặc ĐĂNG KÝ để nhận TƯ VẤN TỪ CHÚNG TÔI/b>

Đăng ký tư vấn